Bài viết nổi bật

7 năm bức tử sông Hậu

Nước cấp là gì?

Khu kinh tế Nghi Sơn phải ghi nhớ bài học Formosa

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng ngày 2-7 lưu ý khu kinh tế Nghi Sơn (Thanh Hoá) phải ghi nhớ bài học Formosa là luôn cảnh giác, luôn có ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường. Ngày 2-7, đi kiểm tra công tác xây dựng, vận hành một số nhà máy, tổ hợp nhà máy lớn tại Khu kinh tế (KTT) Nghi Sơn ở tỉnh Thanh Hoá, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu Ban quản lý KTT Nghi Sơn, các tổ hợp nhà thầu tại các công trình trọng điểm báo cáo sâu về phương án xử lý chất thải, xả thải. Hiện KTT Nghi Sơn chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Để đầu tư vào hạng mục này cần khoảng 102 triệu USD và việc kêu gọi nhà đầu tư vào lĩnh vực này cũng rất khó khăn. Tỉnh đã phối hợp với Tổ chức Tư vấn của Pháp hoàn thiện các bước về hỗ trợ kỹ thuật để lập báo cáo tiền khả thi và đang kêu gọi vốn đầu tư hệ thống xử lý nước thải theo hình thức đối tác công tư (PPP). Sau sự cố môi trường do Công ty TNHH...

Hành trình truy tìm chất kịch độc dưới đáy biển

Để tìm ra thủ phạm Phenol, Xyanua… kết hợp với Hydroxit sắt tạo thành hỗn hợp kịch độc “hút” hết oxy trong nước biển khiến hải sản chết đồng loạt, khoanh vùng đối tượng xả thải và truy ra lò luyện cốc của Formosa, các nhà khoa học đã phải qua hành trình đi ngược theo dấu vết dưới đáy biển… Chiều tối ngày 30/6, Văn phòng Chính phủ tổ chức cuộc họp báo chuyên đề, công bố kết luận về nguyên nhân thuỷ hải sản chết bất thường dọc biển 4 tỉnh miền Trung thời gian qua. Thông cáo về nội dung này khái quát thời điểm đầu tháng 4 rộ lên thông tin về sự cố môi trường nghiêm trọng này. Ngay sau khi có thông tin về sự cố, các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, trực tiếp và thường xuyên là Thủ tướng, các Phó Thủ tướng đã quyết liệt chỉ đạo triển khai kịp thời các biện pháp hỗ trợ, ổn định cuộc sống của người dân vùng bị thiệt hại; giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; bước đầu đánh giá thiệt hại về kinh tế, xã hội, môi trường. Thủ tướng...

Cấp giấy phép xả thải sẽ diễn ra nhanh và đơn giản hơn

Nếu làm việc về môi trường, đặc biệt là xử lý nước thải bạn đã nắm khá rõ được những quy định trong cấp phép xả thải. Với nhiều công đoạn và mất khá nhiều thời gian. Để nhằm tiết kiệm chi phí và làm tăng tính hiệu quả, sự tiện lợi cho việc cấp phép xả thải ra môi trường thì mới đây UBND TPHCM vừa yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp giải quyết những vướng mắc liên quan đến hoạt động cấp phép xả thải hiện nay. Thực trạng này vốn đã tồn tại từ rất lâu nhưng cho đến nay vẫn chưa được giải quyết dứt điểm. Tìm hiểu chi tiết quy trình cấp phép xả thải vào nguồn nước và những yêu cầu tiêu chuẩn của hệ thống xử lý nước thải tại Việt Nam bạn xem thêm tại đây. Trên thực tế, việc cấp phép xả thải đang bị chồng chéo bởi nhiều cơ quan chức năng khác nhau. Cụ thể, nếu doanh nghiệp muốn xả thải vào nguồn tiếp nhận được xác định là hệ thống...

Xử lý nước thải tại Việt Nam đang đối mặt với khó khăn và thách thức

Ở những nước phát triển tất cả nước thải sinh hoạt của nhà dân và nước thải công nghiệp đều phải đấu nối với những trung tâm xử lý môi trường, sau khi xử lý xong mới cho ra sông, suối. Nước ta có những trung tâm xử lý môi trường như vậy không? Có ! Nhưng thực chất số lượng không đủ để đáp ứng được nhu cầu thực tế, vì thế hầu như nước thải sinh hoạt đều cho chảy thẳng ra kênh, rạch, sông, suối. Thêm vào đó, công bằng mà nói việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mọi người, cá nhân đoàn thể chứ không phải trách nhiệm của một nhóm người hay những cơ quan chuyên trách. Khai thác và triển khai hệ thống xử lý nước thải đảm bảo, hợp lý là trách nhiệm của chính quyền và xây dựng ý thức, trách nhiệm của bản thân với môi trường phải là trách nhiệm của mỗi người dân. Giải pháp nào cho xử lý nước thải an toàn Có thể nói, thời gian vừa qua là khoảng thời gian với nhiều những biến động, những thách thức cực lớn đã bắt đầu được thể hiện cụ thể trọng thực...

Nhìn nhận lại hàng loạt những giấy phép xả thải Formosa đang nắm giữ

Sự việc đang khiến dư luận và đặc biệt là nhân dân các tỉnh miền Trung quan tâm và trở thành tâm điểm trong những ngày qua và chưa thấy dấu hiệu hạ nhiệt là câu chuyện cá chết hàng loạt ở Hà Tĩnh được cho là có liên quan tới việc xả thải ra môi trường của FORMOSA. Sự việc chưa có kết luận chính xác song hãy cùng Phước Thịnh E&c tìm hiểu một số những giấy phép và xả thải của FORMOSA Hà Tĩnh. Những quy định trong giấy phép xả thải của FORMOSA Hà Tĩnh. Tổng xyanua trong nước thải của Formosa không được phép quá 0,585mg/l; công suất xả thải sau xử lý không quá 45.000m3/ngày đêm; 12 thông số và giới hạn nồng độ chất gây ô nhiễm được quy định cụ thể. Giấy phép cấp ngày 11/12/2015 của Bộ tài nguyên môi trường có thời hạn 10 năm, cho phép công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh được xả thải sau xử lý từ hệ thống xử lý nước thải. Bộ TNMT cũng quy định cụ thể về chất lượng nước thải với thông số và giới hạn nồng độ chất ô nhiễm...

Báo động vấn nạn xả thải không qua xử lý ra môi trường.

Ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm nguồn nước nói riêng hiện nay đang ở mức báo động. Song song với các chính sách, những công trình xử lý nước thải trọng điểm lần lượt triển khai và xây dựng tuy nhiên gần đây, sau khi hàng loạt những đơn vị vi phạm về an toàn môi trường, xả thải trái phép, hoạt động xả nước thải độc hại ra môi trường mà không có hệ thống xử lý nước thải bị phát hiện làm khiến chúng ta phải đặt câu hỏi? ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam ta sẽ kết thúc thời điểm nào? Những vi phạm bị phát hiện đều gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường. Xả thải chui, xả thải trái phép không qua hệ thống xử lý nước thải có thể là khái niệm không còn xa lạ với nhiều người. Danh sách các đơn vị vi phạm được cập nhật từ các kênh thông tin đại chúng phản ánh 1 thực trạng đáng báo động tại nhiều nơi trên cả nước về tình hình xử lý nước thải và chấp hành các quy định của pháp luật đối với lĩnh vực môi trường...

Nước cấp là gì?

Như chúng ta đã biết Nước đóng 1  vai trò quan trong đời sống chúng ta từ sinh hoạt cho đến việc cung cấp nước cho các ngành công nghiệp. và nước cấp là một nhu cấp thiết yếu cho đời sống con người trong khi hiện tại nguồn nước đang ô nhiễm nặng. Nước cấp là gì? Nước được khai thác từ các tầng chứa nước ở dưới đất, chất lượng Nước ngầm phụ thuộc vào thành phần khoáng hóa. Do vậy nước chảy qua các địa tầng chứa cát và Granit thường có tính Acid và chứa ít chất khoáng. Khi nước ngầm chảy qua địa tầng chứa đá vôi thì nước thường có Độ cứng và Độ kiềm Hydrocacbonat cao. Ngoài Ra Đặc Trưng Chung Của Nước Ngầm Là: Độ đục thấp. Ít chứa khí oxy nhưng có thể chứa nhiều khí CO2, H2S… Chứa nhiều khoáng chất hòa tan chủ yếu là sắt, mangan, canxi, magie, flo. Không có hiện diện của vi sinh vật Do đó cần phải xây dựng hệ thống xử lý nước cấp nhằm đảm bảo việc cung cấp nước sạch đúng tiêu chuẩn. Chúng ta đều biết nước là một phần thiết yếu trong cuộc sống, nhu cầu sinh hoạt...

Hiển thị 41 tới 48 trong 47 (6 Trang)