Trạng thái: Còn hàng
Liên hệ

Khi kiểm soát silica trong nước lò trong giới hạn cho phép và các chỉ tiêu xử lý nước lò hơi được kiểm soát tốt thì việc hình thành cáu silica sẽ được hạn chế, silica trong nước có xu hướng tạo hợp chất Serpentin (2MgSiO3. Mg (OH)2.H2O).

  1. Tiêu chuẩn nước lò hơi:

    cialisotc-norxcialis

    MÔ TẢ

    VỊ TRÍ LẤY MẪU

    GIỚI HẠN KIỂM SOÁT (Tiêu chuẩn: BS2486: 1997)

    Chỉ tiêu

       ĐVT     

    Nước thô   

    Nước  mềm          

    Nước   lò    

    Nước mềm  

    Nước lò

    pH

     

     

     

     

    6.5_8

    10.5÷12

    TDS

        mg/l         

     

     

     

     

    <3,500

    Độ kiềm Phenol

    mg/l

     

     

     

     

    300÷500

    Độ cứng tổng

    mg/l

     

     

     

    <3

    <5

    Clorid

    mg/l

     

     

     

     

    <300

    Silica

    mg/l

     

     

     

     

    <200

    Photphat

    mg/l

     

     

     

     

     

    30÷60

    Sunfit

    mg/l

     

     

     

     

    30÷70

    Sắt

    mg/l

     

     

     

    <0.05

    <4

    Màu

     

     

     

     

    Trong suốt

    Trong suốt
     


     
  2. Ý nghĩa của các chỉ tiêu trong nước lò hơi
  3. pH:

    pH thấp hơn 10.5 sẽ làm tăng nguy cơ ăn mòn do axit tấn công

    pH cao hơn 12 sẽ làm tăng nguy cơ ăn mòn kiềm (còn gọi là ăn giòn)

  4. TDS: là tổng chất rắn hòa tan trong nước. Khi TDS cao, các chất rắn hòa tan trong nước có xu hướng tạo kết tủa và sa lắng xuống đáy thiết bị tạo cặn.

  5. Độ kiềm phenol và phosphate:

  6. Độ kiềm phenol, phosphate trong giới hạn cho phép thì độ cứng trong nước sẽ có xu hướng tạo kết tủa canxi hydroxit Apatit (3Ca3(PO4)2. Ca(OH)2). Đây là một dạng cấn nước lơ lửng, dễ đưa ra khỏi lò theo đường xả đáy.

  7. Khi độ kiềm thấp và phosphate cao hơn giới hạn kiểm soát trong nước có xu hướng tạo kết tủa phosphate.

  8. Ca2+ + PO42- -> Ca3(PO4)2

    Fe2+ + PO42- -> Fe3(PO4)2

  9. Khi phosphate thấp và độ kiềm cao trong nước có xu hướng tạo kết tủa hydroxyt

  10. Ca2+ + OH-> Ca(OH)2

    Fe2+ + OH-> Fe(OH)2

  11. Khi phosphate và độ kiềm cùng thấp trong nước có xu hướng tạo kết tủa theo các phản ứng sau:

  12. Ca2+ + CO32- -> CaCO3

    Ca2+ + SiO32- -> CaSiO3

    Ca2+ + SO42- -> CaSO4

    Đây là những hợp chất không mong muốn trong xử lý nước lò hơi. Đặc biệt là phản ứng tạo muối silicate. Đây là loại cặn rất khó xử lý.

  13. pH và độ kiềm quá cao sẽ gây ăn mòn ứng suất (ăn giòn)

  14. Độ kiềm cao kết hợp với TDS cao, trong nước lò sẽ có xu hướng vở các bong bóng hơi và gây nên hiện tượng sôi bồng và mồi nước. Nước trong lò bị lôi cuốn theo hơi, do đó gây nhiễm bẩn hơi.

  15. Cloride: Hàm lượng cloride trong nước lò thể hiện mức độ cô đặc của nước lò. Lò hơi cần được vận hành với mức độ hợp lý để kiểm soát hàm lượng cloride trong nước lò thấp hơn 300mg/l. Nếu hàm lượng cloride quá cao (nước lò bị cialis price in canada nhiễm mặn) có thể sẽ gây ăn mòn lò hơi (ăn mòn ứng suất tương tự Hình 3).

  16. Sulphite: Sulphite được sử dụng trong xử lý nước lò hơi nhằm loại bỏ oxi hòa tan theo phản ứng sau:

  17. SO32- + O2 -> SO42-

    Chương trình xử lý nước lò hơi bằng sulphite được áp dụng rộng rãi đối với lò áp thấp và trung bình.

    Cơ chế ăn mòn do oxi hòa tan:

  18. Hàm lượng sắt: Hàm lượng sắt trong nước lò hơi đo đạc được gồm:

  19. Silica: Trong xử lý nước chi phí để xử lý silica từ nước cấp rất đắc, hiện nay không mấy công ty ở Việt Nam có hệ thống này và việc lò hơi bị đóng cáu silicate thì rất khó xử lý.

  20. Khi kiểm soát silica trong nước lò trong giới hạn cho phép và các chỉ tiêu xử lý nước lò hơi được kiểm soát tốt thì việc hình thành cáu silica sẽ được hạn chế, silica trong nước có xu hướng tạo hợp chất Serpentin (2MgSiO3. Mg (OH)2.H2O).

    Sắt đi vào từ nước cấp bị cô đặc lại

    Sắt hình thành do lò hơi bị ăn mòn

    Sắt được kiểm soát thấp hơn 4mg/l để hạn chế sư tạo thành các muối sắt, làm cho mẫu nước lò có màu nâu đỏ và sa lắng tạo cặn.